“Mẹ, đừng lãng phí tiền nữa được không? Không kiếm tiền thì không biết kiếm tiền vất vả thế nào đâu, mẹ thấy mẹ có đáng để tiêu không?” Con trai tôi hét lên, khuôn mặt tỏ vẻ khinh thường khiến bàn tay tôi đang cầm tiền để trả bỗng cứng đờ. Mọi người xung quanh nhìn tôi như thể họ đang đánh giá liệu tôi, một người mặc chiếc áo khoác nhàu nhĩ cùng với đôi dép lê rách nát có xứng mua món đồ này hay không. Điều khiến tôi đau lòng hơn cả sự xấu hổ là sự lạnh lùng của con trai. Vì muốn chăm sóc con tốt hơn, tôi - một người tốt nghiệp thạc sĩ - đã trở thành bà mẹ nội trợ toàn thời gian. Trong thời gian rảnh, tôi quay lại những cảnh nấu nướng hàng ngày và đăng video lên mạng. Dù tôi không nổi tiếng nhưng tôi vẫn kiếm được chút tiền để trang trải chi phí gia đình. Tôi ăn rất ít, sợ con phải chịu thiệt thòi. Gần đây mấy người phụ nữ trong phần bình luận hay nói tôi ăn mặc quá xuề xòa, rằng phụ nữ nên biết chăm chút cho bản thân. Tôi chỉ muốn mua cho mình một bộ quần áo mới. Đã gần ba…
Chương 5
Gia Đình Vô Ơn, Đẻ Con Đau...Tác giả: ZhihuTruyện Gia Đấu, Truyện Ngược, Truyện Nữ Cường“Mẹ, đừng lãng phí tiền nữa được không? Không kiếm tiền thì không biết kiếm tiền vất vả thế nào đâu, mẹ thấy mẹ có đáng để tiêu không?” Con trai tôi hét lên, khuôn mặt tỏ vẻ khinh thường khiến bàn tay tôi đang cầm tiền để trả bỗng cứng đờ. Mọi người xung quanh nhìn tôi như thể họ đang đánh giá liệu tôi, một người mặc chiếc áo khoác nhàu nhĩ cùng với đôi dép lê rách nát có xứng mua món đồ này hay không. Điều khiến tôi đau lòng hơn cả sự xấu hổ là sự lạnh lùng của con trai. Vì muốn chăm sóc con tốt hơn, tôi - một người tốt nghiệp thạc sĩ - đã trở thành bà mẹ nội trợ toàn thời gian. Trong thời gian rảnh, tôi quay lại những cảnh nấu nướng hàng ngày và đăng video lên mạng. Dù tôi không nổi tiếng nhưng tôi vẫn kiếm được chút tiền để trang trải chi phí gia đình. Tôi ăn rất ít, sợ con phải chịu thiệt thòi. Gần đây mấy người phụ nữ trong phần bình luận hay nói tôi ăn mặc quá xuề xòa, rằng phụ nữ nên biết chăm chút cho bản thân. Tôi chỉ muốn mua cho mình một bộ quần áo mới. Đã gần ba… Trước đây khi chỉ có chưa đầy mười ngàn người theo dõi, tôi cũng đã đủ tiền trang trải cuộc sống. Tôi không bao giờ nghĩ mình sẽ đạt được con số một triệu này. Phần bình luận như bùng nổ. [Em cũng vậy, trước khi cưới em là một nhân viên văn phòng, sinh con xong thì chìm ngập trong công việc nhà, còn bị chồng chê trách.] [Chị thậm chí còn không có thời gian đi họp lớp, con chị còn bảo mẹ nó chẳng xinh đẹp gì cả.] [Mẹ chồng thì không giúp, chồng chẳng làm việc nhà, tôi cảm giác mình vừa lấy chồng là đã phải lo cho cả gia đình rồi.] Rất nhiều bình luận đồng cảm, kèm theo những tin nhắn riêng từ các thương hiệu muốn hợp tác với tôi. Giá chào mời cao gấp hàng chục lần so với các quảng cáo nhỏ trước đây tôi nhận. Tôi bình tĩnh lại, từng bước tìm hiểu, cùng lúc đó, tôi bắt đầu đọc những lời góp ý từ người hâm mộ. Phần lớn đều giống với suy nghĩ của tôi. Đúng là, tiền bạc có thể chữa lành mọi thứ. Sau này khi quay video, tôi cảm thấy tràn đầy động lực, ghi lại từng ngày mới của cuộc sống mình. Trong thời gian tôi phấn đấu, hai cha con vẫn tiếp tục ăn đồ bên ngoài và mì ăn liền. Ban đầu, con trai tôi ăn mì rất vui vẻ, về sau chỉ cần nhìn thấy mì gói, nó đã cảm thấy buồn nôn. Cuối cùng họ nhận ra rằng quần áo bẩn không tự giặt và phơi khô được. Nhà hết giấy vệ sinh, họ thà dùng đi dùng lại một tờ giấy chứ không chịu ra ngoài mua, con trai tôi liên tục không làm bài tập về nhà, tôi cũng chẳng quan tâm. Bao năm qua chồng tôi là người khiến cuộc hôn nhân này thất bại, trong việc dạy con, anh ta luôn thích làm người tốt để tôi làm người xấu. Trước mặt con anh ta luôn nói rằng mình rất cố gắng, việc nuôi sống gia đình không dễ dàng nhưng không hề nhắc đến những gì tôi đã hy sinh. Khi tôi ngồi bên con học bài, bực bội mắng nó, thì anh ta luôn hào phóng bảo vệ con trai: “Cần gì phải ép nó học? Con trai anh phải vui vẻ, anh để nó chơi một chút thì có sao?” Khi kết quả học tập được công bố, anh ta lại lớn tiếng trách tôi: “Cô dạy nó cái gì vậy? Sao điểm số lại tệ thế này!” Tôi không cho con ăn vặt, anh ta lại kéo nó ra ngoài ăn đêm: “Anh thích vậy đó, ăn một chút thì có sao?” Khi con trai bị viêm dạ dày phải nhập viện, anh ta còn đổ lỗi cho tôi: “Tất cả là tại cô, cho nó ăn đồ ăn vặt.” Khi tôi rút tiền từ việc làm video ra, tôi quyết định đưa con trai đi chơi Disney, cả hành trình, tôi như một người giúp việc, lo lắng mọi thứ, từ lên kế hoạch, mang đồ đến trả tiền. Nhưng con trai lại ôm lấy Lâm Tuấn và nói: “Ba ơi, cảm ơn ba đã đưa con đến đây chơi.” Tôi cứ nghĩ là do mình tính toán, do mình quá tiết kiệm. Cho đến một lần, tôi vô tình bị đứt tay, đó là lần duy nhất tôi nhờ Lâm Tuấn giúp tôi rửa bát, Lâm Tuấn không làm, anh ta bảo con trai làm thay, con trai không chịu, Lâm Tuấn lại đứng bên cạnh xúi thêm. “Mẹ con giờ biết được cảm giác không phải rửa bát rồi, lần sau chắc mẹ con lại cố tình cắt tay đấy.” Đó là lời của con người sao? Lòng tôi như bị dao cứa. ... Nhờ có bố chống lưng, thành tích học tập của con trai cũng chỉ ở mức trung bình. Đó cũng là kết quả của những đêm tôi miệt mài dạy dỗ, và cho con đi học thêm. Mỗi ngày, tôi đều đội mưa đội gió đón con bằng xe máy, nhưng chẳng bao giờ được nó tôn trọng, còn khi bố nó lái ô tô đến đón, nó lại biết ơn vô cùng, nó nói: “Ba đi làm là chuyện bình thường, mẹ thì có làm được gì đâu?”
Gia Đình Vô Ơn, Đẻ Con Đau...Tác giả: ZhihuTruyện Gia Đấu, Truyện Ngược, Truyện Nữ Cường“Mẹ, đừng lãng phí tiền nữa được không? Không kiếm tiền thì không biết kiếm tiền vất vả thế nào đâu, mẹ thấy mẹ có đáng để tiêu không?” Con trai tôi hét lên, khuôn mặt tỏ vẻ khinh thường khiến bàn tay tôi đang cầm tiền để trả bỗng cứng đờ. Mọi người xung quanh nhìn tôi như thể họ đang đánh giá liệu tôi, một người mặc chiếc áo khoác nhàu nhĩ cùng với đôi dép lê rách nát có xứng mua món đồ này hay không. Điều khiến tôi đau lòng hơn cả sự xấu hổ là sự lạnh lùng của con trai. Vì muốn chăm sóc con tốt hơn, tôi - một người tốt nghiệp thạc sĩ - đã trở thành bà mẹ nội trợ toàn thời gian. Trong thời gian rảnh, tôi quay lại những cảnh nấu nướng hàng ngày và đăng video lên mạng. Dù tôi không nổi tiếng nhưng tôi vẫn kiếm được chút tiền để trang trải chi phí gia đình. Tôi ăn rất ít, sợ con phải chịu thiệt thòi. Gần đây mấy người phụ nữ trong phần bình luận hay nói tôi ăn mặc quá xuề xòa, rằng phụ nữ nên biết chăm chút cho bản thân. Tôi chỉ muốn mua cho mình một bộ quần áo mới. Đã gần ba… Trước đây khi chỉ có chưa đầy mười ngàn người theo dõi, tôi cũng đã đủ tiền trang trải cuộc sống. Tôi không bao giờ nghĩ mình sẽ đạt được con số một triệu này. Phần bình luận như bùng nổ. [Em cũng vậy, trước khi cưới em là một nhân viên văn phòng, sinh con xong thì chìm ngập trong công việc nhà, còn bị chồng chê trách.] [Chị thậm chí còn không có thời gian đi họp lớp, con chị còn bảo mẹ nó chẳng xinh đẹp gì cả.] [Mẹ chồng thì không giúp, chồng chẳng làm việc nhà, tôi cảm giác mình vừa lấy chồng là đã phải lo cho cả gia đình rồi.] Rất nhiều bình luận đồng cảm, kèm theo những tin nhắn riêng từ các thương hiệu muốn hợp tác với tôi. Giá chào mời cao gấp hàng chục lần so với các quảng cáo nhỏ trước đây tôi nhận. Tôi bình tĩnh lại, từng bước tìm hiểu, cùng lúc đó, tôi bắt đầu đọc những lời góp ý từ người hâm mộ. Phần lớn đều giống với suy nghĩ của tôi. Đúng là, tiền bạc có thể chữa lành mọi thứ. Sau này khi quay video, tôi cảm thấy tràn đầy động lực, ghi lại từng ngày mới của cuộc sống mình. Trong thời gian tôi phấn đấu, hai cha con vẫn tiếp tục ăn đồ bên ngoài và mì ăn liền. Ban đầu, con trai tôi ăn mì rất vui vẻ, về sau chỉ cần nhìn thấy mì gói, nó đã cảm thấy buồn nôn. Cuối cùng họ nhận ra rằng quần áo bẩn không tự giặt và phơi khô được. Nhà hết giấy vệ sinh, họ thà dùng đi dùng lại một tờ giấy chứ không chịu ra ngoài mua, con trai tôi liên tục không làm bài tập về nhà, tôi cũng chẳng quan tâm. Bao năm qua chồng tôi là người khiến cuộc hôn nhân này thất bại, trong việc dạy con, anh ta luôn thích làm người tốt để tôi làm người xấu. Trước mặt con anh ta luôn nói rằng mình rất cố gắng, việc nuôi sống gia đình không dễ dàng nhưng không hề nhắc đến những gì tôi đã hy sinh. Khi tôi ngồi bên con học bài, bực bội mắng nó, thì anh ta luôn hào phóng bảo vệ con trai: “Cần gì phải ép nó học? Con trai anh phải vui vẻ, anh để nó chơi một chút thì có sao?” Khi kết quả học tập được công bố, anh ta lại lớn tiếng trách tôi: “Cô dạy nó cái gì vậy? Sao điểm số lại tệ thế này!” Tôi không cho con ăn vặt, anh ta lại kéo nó ra ngoài ăn đêm: “Anh thích vậy đó, ăn một chút thì có sao?” Khi con trai bị viêm dạ dày phải nhập viện, anh ta còn đổ lỗi cho tôi: “Tất cả là tại cô, cho nó ăn đồ ăn vặt.” Khi tôi rút tiền từ việc làm video ra, tôi quyết định đưa con trai đi chơi Disney, cả hành trình, tôi như một người giúp việc, lo lắng mọi thứ, từ lên kế hoạch, mang đồ đến trả tiền. Nhưng con trai lại ôm lấy Lâm Tuấn và nói: “Ba ơi, cảm ơn ba đã đưa con đến đây chơi.” Tôi cứ nghĩ là do mình tính toán, do mình quá tiết kiệm. Cho đến một lần, tôi vô tình bị đứt tay, đó là lần duy nhất tôi nhờ Lâm Tuấn giúp tôi rửa bát, Lâm Tuấn không làm, anh ta bảo con trai làm thay, con trai không chịu, Lâm Tuấn lại đứng bên cạnh xúi thêm. “Mẹ con giờ biết được cảm giác không phải rửa bát rồi, lần sau chắc mẹ con lại cố tình cắt tay đấy.” Đó là lời của con người sao? Lòng tôi như bị dao cứa. ... Nhờ có bố chống lưng, thành tích học tập của con trai cũng chỉ ở mức trung bình. Đó cũng là kết quả của những đêm tôi miệt mài dạy dỗ, và cho con đi học thêm. Mỗi ngày, tôi đều đội mưa đội gió đón con bằng xe máy, nhưng chẳng bao giờ được nó tôn trọng, còn khi bố nó lái ô tô đến đón, nó lại biết ơn vô cùng, nó nói: “Ba đi làm là chuyện bình thường, mẹ thì có làm được gì đâu?”
Gia Đình Vô Ơn, Đẻ Con Đau...Tác giả: ZhihuTruyện Gia Đấu, Truyện Ngược, Truyện Nữ Cường“Mẹ, đừng lãng phí tiền nữa được không? Không kiếm tiền thì không biết kiếm tiền vất vả thế nào đâu, mẹ thấy mẹ có đáng để tiêu không?” Con trai tôi hét lên, khuôn mặt tỏ vẻ khinh thường khiến bàn tay tôi đang cầm tiền để trả bỗng cứng đờ. Mọi người xung quanh nhìn tôi như thể họ đang đánh giá liệu tôi, một người mặc chiếc áo khoác nhàu nhĩ cùng với đôi dép lê rách nát có xứng mua món đồ này hay không. Điều khiến tôi đau lòng hơn cả sự xấu hổ là sự lạnh lùng của con trai. Vì muốn chăm sóc con tốt hơn, tôi - một người tốt nghiệp thạc sĩ - đã trở thành bà mẹ nội trợ toàn thời gian. Trong thời gian rảnh, tôi quay lại những cảnh nấu nướng hàng ngày và đăng video lên mạng. Dù tôi không nổi tiếng nhưng tôi vẫn kiếm được chút tiền để trang trải chi phí gia đình. Tôi ăn rất ít, sợ con phải chịu thiệt thòi. Gần đây mấy người phụ nữ trong phần bình luận hay nói tôi ăn mặc quá xuề xòa, rằng phụ nữ nên biết chăm chút cho bản thân. Tôi chỉ muốn mua cho mình một bộ quần áo mới. Đã gần ba… Trước đây khi chỉ có chưa đầy mười ngàn người theo dõi, tôi cũng đã đủ tiền trang trải cuộc sống. Tôi không bao giờ nghĩ mình sẽ đạt được con số một triệu này. Phần bình luận như bùng nổ. [Em cũng vậy, trước khi cưới em là một nhân viên văn phòng, sinh con xong thì chìm ngập trong công việc nhà, còn bị chồng chê trách.] [Chị thậm chí còn không có thời gian đi họp lớp, con chị còn bảo mẹ nó chẳng xinh đẹp gì cả.] [Mẹ chồng thì không giúp, chồng chẳng làm việc nhà, tôi cảm giác mình vừa lấy chồng là đã phải lo cho cả gia đình rồi.] Rất nhiều bình luận đồng cảm, kèm theo những tin nhắn riêng từ các thương hiệu muốn hợp tác với tôi. Giá chào mời cao gấp hàng chục lần so với các quảng cáo nhỏ trước đây tôi nhận. Tôi bình tĩnh lại, từng bước tìm hiểu, cùng lúc đó, tôi bắt đầu đọc những lời góp ý từ người hâm mộ. Phần lớn đều giống với suy nghĩ của tôi. Đúng là, tiền bạc có thể chữa lành mọi thứ. Sau này khi quay video, tôi cảm thấy tràn đầy động lực, ghi lại từng ngày mới của cuộc sống mình. Trong thời gian tôi phấn đấu, hai cha con vẫn tiếp tục ăn đồ bên ngoài và mì ăn liền. Ban đầu, con trai tôi ăn mì rất vui vẻ, về sau chỉ cần nhìn thấy mì gói, nó đã cảm thấy buồn nôn. Cuối cùng họ nhận ra rằng quần áo bẩn không tự giặt và phơi khô được. Nhà hết giấy vệ sinh, họ thà dùng đi dùng lại một tờ giấy chứ không chịu ra ngoài mua, con trai tôi liên tục không làm bài tập về nhà, tôi cũng chẳng quan tâm. Bao năm qua chồng tôi là người khiến cuộc hôn nhân này thất bại, trong việc dạy con, anh ta luôn thích làm người tốt để tôi làm người xấu. Trước mặt con anh ta luôn nói rằng mình rất cố gắng, việc nuôi sống gia đình không dễ dàng nhưng không hề nhắc đến những gì tôi đã hy sinh. Khi tôi ngồi bên con học bài, bực bội mắng nó, thì anh ta luôn hào phóng bảo vệ con trai: “Cần gì phải ép nó học? Con trai anh phải vui vẻ, anh để nó chơi một chút thì có sao?” Khi kết quả học tập được công bố, anh ta lại lớn tiếng trách tôi: “Cô dạy nó cái gì vậy? Sao điểm số lại tệ thế này!” Tôi không cho con ăn vặt, anh ta lại kéo nó ra ngoài ăn đêm: “Anh thích vậy đó, ăn một chút thì có sao?” Khi con trai bị viêm dạ dày phải nhập viện, anh ta còn đổ lỗi cho tôi: “Tất cả là tại cô, cho nó ăn đồ ăn vặt.” Khi tôi rút tiền từ việc làm video ra, tôi quyết định đưa con trai đi chơi Disney, cả hành trình, tôi như một người giúp việc, lo lắng mọi thứ, từ lên kế hoạch, mang đồ đến trả tiền. Nhưng con trai lại ôm lấy Lâm Tuấn và nói: “Ba ơi, cảm ơn ba đã đưa con đến đây chơi.” Tôi cứ nghĩ là do mình tính toán, do mình quá tiết kiệm. Cho đến một lần, tôi vô tình bị đứt tay, đó là lần duy nhất tôi nhờ Lâm Tuấn giúp tôi rửa bát, Lâm Tuấn không làm, anh ta bảo con trai làm thay, con trai không chịu, Lâm Tuấn lại đứng bên cạnh xúi thêm. “Mẹ con giờ biết được cảm giác không phải rửa bát rồi, lần sau chắc mẹ con lại cố tình cắt tay đấy.” Đó là lời của con người sao? Lòng tôi như bị dao cứa. ... Nhờ có bố chống lưng, thành tích học tập của con trai cũng chỉ ở mức trung bình. Đó cũng là kết quả của những đêm tôi miệt mài dạy dỗ, và cho con đi học thêm. Mỗi ngày, tôi đều đội mưa đội gió đón con bằng xe máy, nhưng chẳng bao giờ được nó tôn trọng, còn khi bố nó lái ô tô đến đón, nó lại biết ơn vô cùng, nó nói: “Ba đi làm là chuyện bình thường, mẹ thì có làm được gì đâu?”