Tôi có một chuyến đi tới thôn Hồ Điệp để chụp ảnh. Nói cho chính xác thì là vào ngày 28 tháng 6. Tôi là Triệu Khâm, là một nhiếp ảnh gia. Khoảng đầu năm nay, sự nghiệp của tôi bỗng rơi vào bế tắc*. *raw là cổ chai. Bình thường tôi không kết bạn nhiều, không xã giao cũng chẳng có chống lưng khủng, làm mất lòng mấy bên truyền thông bởi vì thường xuyên từ chối lời đề nghị chụp ảnh của họ. Đây cũng không phải là việc lớn gì nếu tôi vẫn còn ở thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp, nhưng giờ không có công việc mới nào trong vòng 6 tháng liên tiếp cũng đủ đẩy tôi vào hoàn cảnh rất khó khăn. Sau sự nghỉ ngơi kéo dài 6 tháng của tôi, Tuần san Tự nhiên – một trong những hãng truyền thông có uy tín nhất trong giới đã phát hành một bài báo đặc biệt tên là “Vết thương không thể lành”. Trong đó liệt kê những nhiếp ảnh gia có tuổi nghề ngắn, ảnh chụp mặt tôi chiếm nửa trang giấy. Một khách mời của Tuần san Tự nhiên đã bình luận cho tôi như thế này: “Tài năng nhiếp ảnh của Triệu Khâm như hình ảnh một đụn…
Chương 3
Loài Bướm Xấu XaTác giả: Tạp Bỉ KhâuTruyện Đam MỹTôi có một chuyến đi tới thôn Hồ Điệp để chụp ảnh. Nói cho chính xác thì là vào ngày 28 tháng 6. Tôi là Triệu Khâm, là một nhiếp ảnh gia. Khoảng đầu năm nay, sự nghiệp của tôi bỗng rơi vào bế tắc*. *raw là cổ chai. Bình thường tôi không kết bạn nhiều, không xã giao cũng chẳng có chống lưng khủng, làm mất lòng mấy bên truyền thông bởi vì thường xuyên từ chối lời đề nghị chụp ảnh của họ. Đây cũng không phải là việc lớn gì nếu tôi vẫn còn ở thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp, nhưng giờ không có công việc mới nào trong vòng 6 tháng liên tiếp cũng đủ đẩy tôi vào hoàn cảnh rất khó khăn. Sau sự nghỉ ngơi kéo dài 6 tháng của tôi, Tuần san Tự nhiên – một trong những hãng truyền thông có uy tín nhất trong giới đã phát hành một bài báo đặc biệt tên là “Vết thương không thể lành”. Trong đó liệt kê những nhiếp ảnh gia có tuổi nghề ngắn, ảnh chụp mặt tôi chiếm nửa trang giấy. Một khách mời của Tuần san Tự nhiên đã bình luận cho tôi như thế này: “Tài năng nhiếp ảnh của Triệu Khâm như hình ảnh một đụn… Thôn Hồ Điệp nằm rất sâu trong dãy Thanh Mật, đường rất khó đi.Đầu tiên là chúng tôi ngồi xe van hơn bốn tiếng để đi sâu vào trong rừng núi, sau khi xuống xe thì đi bộ qua một cái cầu treo rồi đoạn đường tiếp theo đi bằng xe bò. Mất tổng cộng hai ngày để đến thôn Hồ Điệp.Trong hai ngày này, Tuần Lệ đã kể cho tôi không ít chuyện của thôn Hồ Điệp.Trong thôn có khoảng hơn sáu mươi người, phần lớn bọn trẻ ở đây đều đi học ở một ngôi trường tên Hi Vọng ở gần đó. Chỉ có Tuần Lệ được chọn đến trung học Thanh Mật vì điểm số xuất sắc.Lý do thôn này tên là Hồ Điệp là bởi nhà từ đường trong thôn đã nuôi một loại bướm khổng lồ nhiều thế hệ nay, mà loài này không thể tìm thấy trong bất kỳ quyển sách sinh học nào.Mọi người trong thôn đều gọi nó là “Quan Âm Hồ điệp”.Tuần Lệ miêu tả cho tôi, Quan Âm Hồ điệp có đôi cánh màu xanh, xanh hơn cả sắc xanh nhất của rừng núi Thanh Mật, mắt của nó thì lại trong suốt hơn cả những hạt sương trong núi.Tôi càng nghe càng tò mò. Trong suốt quá trình trèo đèo lội suối dài đằng đẵng này, cảnh tượng trước mắt tôi càng trở nên rõ ràng hơn: nhà từ đường cổ, bài vị khắp nơi và một con bướm khổng lồ màu xanh lá.
Loài Bướm Xấu XaTác giả: Tạp Bỉ KhâuTruyện Đam MỹTôi có một chuyến đi tới thôn Hồ Điệp để chụp ảnh. Nói cho chính xác thì là vào ngày 28 tháng 6. Tôi là Triệu Khâm, là một nhiếp ảnh gia. Khoảng đầu năm nay, sự nghiệp của tôi bỗng rơi vào bế tắc*. *raw là cổ chai. Bình thường tôi không kết bạn nhiều, không xã giao cũng chẳng có chống lưng khủng, làm mất lòng mấy bên truyền thông bởi vì thường xuyên từ chối lời đề nghị chụp ảnh của họ. Đây cũng không phải là việc lớn gì nếu tôi vẫn còn ở thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp, nhưng giờ không có công việc mới nào trong vòng 6 tháng liên tiếp cũng đủ đẩy tôi vào hoàn cảnh rất khó khăn. Sau sự nghỉ ngơi kéo dài 6 tháng của tôi, Tuần san Tự nhiên – một trong những hãng truyền thông có uy tín nhất trong giới đã phát hành một bài báo đặc biệt tên là “Vết thương không thể lành”. Trong đó liệt kê những nhiếp ảnh gia có tuổi nghề ngắn, ảnh chụp mặt tôi chiếm nửa trang giấy. Một khách mời của Tuần san Tự nhiên đã bình luận cho tôi như thế này: “Tài năng nhiếp ảnh của Triệu Khâm như hình ảnh một đụn… Thôn Hồ Điệp nằm rất sâu trong dãy Thanh Mật, đường rất khó đi.Đầu tiên là chúng tôi ngồi xe van hơn bốn tiếng để đi sâu vào trong rừng núi, sau khi xuống xe thì đi bộ qua một cái cầu treo rồi đoạn đường tiếp theo đi bằng xe bò. Mất tổng cộng hai ngày để đến thôn Hồ Điệp.Trong hai ngày này, Tuần Lệ đã kể cho tôi không ít chuyện của thôn Hồ Điệp.Trong thôn có khoảng hơn sáu mươi người, phần lớn bọn trẻ ở đây đều đi học ở một ngôi trường tên Hi Vọng ở gần đó. Chỉ có Tuần Lệ được chọn đến trung học Thanh Mật vì điểm số xuất sắc.Lý do thôn này tên là Hồ Điệp là bởi nhà từ đường trong thôn đã nuôi một loại bướm khổng lồ nhiều thế hệ nay, mà loài này không thể tìm thấy trong bất kỳ quyển sách sinh học nào.Mọi người trong thôn đều gọi nó là “Quan Âm Hồ điệp”.Tuần Lệ miêu tả cho tôi, Quan Âm Hồ điệp có đôi cánh màu xanh, xanh hơn cả sắc xanh nhất của rừng núi Thanh Mật, mắt của nó thì lại trong suốt hơn cả những hạt sương trong núi.Tôi càng nghe càng tò mò. Trong suốt quá trình trèo đèo lội suối dài đằng đẵng này, cảnh tượng trước mắt tôi càng trở nên rõ ràng hơn: nhà từ đường cổ, bài vị khắp nơi và một con bướm khổng lồ màu xanh lá.
Loài Bướm Xấu XaTác giả: Tạp Bỉ KhâuTruyện Đam MỹTôi có một chuyến đi tới thôn Hồ Điệp để chụp ảnh. Nói cho chính xác thì là vào ngày 28 tháng 6. Tôi là Triệu Khâm, là một nhiếp ảnh gia. Khoảng đầu năm nay, sự nghiệp của tôi bỗng rơi vào bế tắc*. *raw là cổ chai. Bình thường tôi không kết bạn nhiều, không xã giao cũng chẳng có chống lưng khủng, làm mất lòng mấy bên truyền thông bởi vì thường xuyên từ chối lời đề nghị chụp ảnh của họ. Đây cũng không phải là việc lớn gì nếu tôi vẫn còn ở thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp, nhưng giờ không có công việc mới nào trong vòng 6 tháng liên tiếp cũng đủ đẩy tôi vào hoàn cảnh rất khó khăn. Sau sự nghỉ ngơi kéo dài 6 tháng của tôi, Tuần san Tự nhiên – một trong những hãng truyền thông có uy tín nhất trong giới đã phát hành một bài báo đặc biệt tên là “Vết thương không thể lành”. Trong đó liệt kê những nhiếp ảnh gia có tuổi nghề ngắn, ảnh chụp mặt tôi chiếm nửa trang giấy. Một khách mời của Tuần san Tự nhiên đã bình luận cho tôi như thế này: “Tài năng nhiếp ảnh của Triệu Khâm như hình ảnh một đụn… Thôn Hồ Điệp nằm rất sâu trong dãy Thanh Mật, đường rất khó đi.Đầu tiên là chúng tôi ngồi xe van hơn bốn tiếng để đi sâu vào trong rừng núi, sau khi xuống xe thì đi bộ qua một cái cầu treo rồi đoạn đường tiếp theo đi bằng xe bò. Mất tổng cộng hai ngày để đến thôn Hồ Điệp.Trong hai ngày này, Tuần Lệ đã kể cho tôi không ít chuyện của thôn Hồ Điệp.Trong thôn có khoảng hơn sáu mươi người, phần lớn bọn trẻ ở đây đều đi học ở một ngôi trường tên Hi Vọng ở gần đó. Chỉ có Tuần Lệ được chọn đến trung học Thanh Mật vì điểm số xuất sắc.Lý do thôn này tên là Hồ Điệp là bởi nhà từ đường trong thôn đã nuôi một loại bướm khổng lồ nhiều thế hệ nay, mà loài này không thể tìm thấy trong bất kỳ quyển sách sinh học nào.Mọi người trong thôn đều gọi nó là “Quan Âm Hồ điệp”.Tuần Lệ miêu tả cho tôi, Quan Âm Hồ điệp có đôi cánh màu xanh, xanh hơn cả sắc xanh nhất của rừng núi Thanh Mật, mắt của nó thì lại trong suốt hơn cả những hạt sương trong núi.Tôi càng nghe càng tò mò. Trong suốt quá trình trèo đèo lội suối dài đằng đẵng này, cảnh tượng trước mắt tôi càng trở nên rõ ràng hơn: nhà từ đường cổ, bài vị khắp nơi và một con bướm khổng lồ màu xanh lá.