Thần thoại Hy Lạp, một di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp, từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn được tái sinh như thần thoại Hy Lạp, lại luôn luôn có mặt trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp. Ngay trong thời cổ đại, thần thoại Hy Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã. Sự chế biến này của nền văn hóa La Mã gần với nguyên mẫu như sao chép đến nỗi khoa thần thoại học hầu như không có sự phân biệt giữa những vị thần Hy Lạp được đổi tên Latinh với những vị thần Hy Lạp chính cống. Người ta vẫn thường dùng Jupiter (Latinh) đề chỉ Zeus (Hy Lạp), Vénus để chỉ Aphrodite, Minerve để chỉ Athéna, Mars để chỉ Ares và ngược lại. Nói như thế không có nghĩa là thần thoại La Mã chỉ là sự chế biến lại thần thoại Hy Lạp. Thần thoại La Mã cũng có một số sự tích, truyền thuyết về vị thần này, thần khác mang tính chất riêng biệt của mình. Nhưng nhìn chung cái vốn thần…

Chương 143: Hành trình trở về của Ulysse

Thần Thoại Hy LạpTruyện Converter, Truyện Huyền Huyễn, Truyện Lịch Sử, Truyện Phương TâyThần thoại Hy Lạp, một di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp, từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn được tái sinh như thần thoại Hy Lạp, lại luôn luôn có mặt trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp. Ngay trong thời cổ đại, thần thoại Hy Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã. Sự chế biến này của nền văn hóa La Mã gần với nguyên mẫu như sao chép đến nỗi khoa thần thoại học hầu như không có sự phân biệt giữa những vị thần Hy Lạp được đổi tên Latinh với những vị thần Hy Lạp chính cống. Người ta vẫn thường dùng Jupiter (Latinh) đề chỉ Zeus (Hy Lạp), Vénus để chỉ Aphrodite, Minerve để chỉ Athéna, Mars để chỉ Ares và ngược lại. Nói như thế không có nghĩa là thần thoại La Mã chỉ là sự chế biến lại thần thoại Hy Lạp. Thần thoại La Mã cũng có một số sự tích, truyền thuyết về vị thần này, thần khác mang tính chất riêng biệt của mình. Nhưng nhìn chung cái vốn thần… Quân Hy Lạp nhờ mưu “con ngựa thành Troie” của Ulysse đã chiến thắng. Các tướng lĩnh và quân sĩ tước đoạt hết của cải của những người chiến bại, chất xuống thuyền chở về quê hương. Hành trình của họ từ thành Troie trở về đất nước Hy Lạp, và cũng như xưa kia khi xuất chinh, gặp không ít nỗi hiểm nghèo, tai họa. Nhiều người phải gửi xác nơi biển khơi. Có người bị sóng dập gió vùi, lênh đênh phiêu bạt đến tận Ai Cập rồi mới về được quê hương gia đình. Có kẻ đã về tới vùng biển quen thuộc của quê hương lại sơ ý để thuyền va phải đá ngầm, chết oan chết uổng. Biết bao nhiêu chuyện kể sao cho hết. Còn những người may mắn trở về quê hương gia đình thì lại gặp phải cái cảnh éo le duyên tình phai nhạt, đạo nghĩa héo hon. Oan ức, xót xa hơn có người về đến gia đình thì vợ phản bội, tư thông với tình nhân ám hại. Biết bao chuyện ly kỳ, đau xót éo le, thương tâm. Biết bao nhiêu chuyện mừng mừng tủi tủi, “bâng khuâng duyên mới, ngậm ngùi tình xưa”. Tuy nhiên trong các câu chuyện trở về của những người anh hùng dũng tướng Hy Lạp đã tham dự cuộc Chiến tranh Troie, câu chuyện trở về của người anh hùng Ulysse là ly kỳ và hay hơn cả. Người anh hùng nghĩ ra mưu kế “con ngựa thành Troie” đã phải phiêu bạt trôi nổi suốt mười năm trời trên mặt biển, lạc bước đến hòn đảo này đến xứ sở khác, mất gần hết đồng đội, đội thuyền bè. Cuối cùng, chỉ còn lại một mình trở về được tới quê hương và gia đình thân thiết. Ngay khi về đến quê hương, người anh hùng ấy cũng phải trải qua một cuộc đấu trí, đấu sức với 108 tên quý tộc mưu cướp vợ mình và quyền cai quản đảo Ithaque. Homère đã kể chuyện này trong bản trường ca Odyssée dài tới 12.110 câu thơ. Vì thế chúng ta không thể kể hết những chặng đường phiêu bạt của Ulysse trong tập sách nhỏ này.

Thần Thoại Hy LạpTruyện Converter, Truyện Huyền Huyễn, Truyện Lịch Sử, Truyện Phương TâyThần thoại Hy Lạp, một di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp, từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn được tái sinh như thần thoại Hy Lạp, lại luôn luôn có mặt trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp. Ngay trong thời cổ đại, thần thoại Hy Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã. Sự chế biến này của nền văn hóa La Mã gần với nguyên mẫu như sao chép đến nỗi khoa thần thoại học hầu như không có sự phân biệt giữa những vị thần Hy Lạp được đổi tên Latinh với những vị thần Hy Lạp chính cống. Người ta vẫn thường dùng Jupiter (Latinh) đề chỉ Zeus (Hy Lạp), Vénus để chỉ Aphrodite, Minerve để chỉ Athéna, Mars để chỉ Ares và ngược lại. Nói như thế không có nghĩa là thần thoại La Mã chỉ là sự chế biến lại thần thoại Hy Lạp. Thần thoại La Mã cũng có một số sự tích, truyền thuyết về vị thần này, thần khác mang tính chất riêng biệt của mình. Nhưng nhìn chung cái vốn thần… Quân Hy Lạp nhờ mưu “con ngựa thành Troie” của Ulysse đã chiến thắng. Các tướng lĩnh và quân sĩ tước đoạt hết của cải của những người chiến bại, chất xuống thuyền chở về quê hương. Hành trình của họ từ thành Troie trở về đất nước Hy Lạp, và cũng như xưa kia khi xuất chinh, gặp không ít nỗi hiểm nghèo, tai họa. Nhiều người phải gửi xác nơi biển khơi. Có người bị sóng dập gió vùi, lênh đênh phiêu bạt đến tận Ai Cập rồi mới về được quê hương gia đình. Có kẻ đã về tới vùng biển quen thuộc của quê hương lại sơ ý để thuyền va phải đá ngầm, chết oan chết uổng. Biết bao nhiêu chuyện kể sao cho hết. Còn những người may mắn trở về quê hương gia đình thì lại gặp phải cái cảnh éo le duyên tình phai nhạt, đạo nghĩa héo hon. Oan ức, xót xa hơn có người về đến gia đình thì vợ phản bội, tư thông với tình nhân ám hại. Biết bao chuyện ly kỳ, đau xót éo le, thương tâm. Biết bao nhiêu chuyện mừng mừng tủi tủi, “bâng khuâng duyên mới, ngậm ngùi tình xưa”. Tuy nhiên trong các câu chuyện trở về của những người anh hùng dũng tướng Hy Lạp đã tham dự cuộc Chiến tranh Troie, câu chuyện trở về của người anh hùng Ulysse là ly kỳ và hay hơn cả. Người anh hùng nghĩ ra mưu kế “con ngựa thành Troie” đã phải phiêu bạt trôi nổi suốt mười năm trời trên mặt biển, lạc bước đến hòn đảo này đến xứ sở khác, mất gần hết đồng đội, đội thuyền bè. Cuối cùng, chỉ còn lại một mình trở về được tới quê hương và gia đình thân thiết. Ngay khi về đến quê hương, người anh hùng ấy cũng phải trải qua một cuộc đấu trí, đấu sức với 108 tên quý tộc mưu cướp vợ mình và quyền cai quản đảo Ithaque. Homère đã kể chuyện này trong bản trường ca Odyssée dài tới 12.110 câu thơ. Vì thế chúng ta không thể kể hết những chặng đường phiêu bạt của Ulysse trong tập sách nhỏ này.

Thần Thoại Hy LạpTruyện Converter, Truyện Huyền Huyễn, Truyện Lịch Sử, Truyện Phương TâyThần thoại Hy Lạp, một di sản văn hóa của nhân dân Hy Lạp, từ lâu đã trở thành một giá trị phổ biến vô cùng quý báu của gia tài văn hóa nhân loại. Thật vậy, hiếm có thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn được tái sinh như thần thoại Hy Lạp, lại luôn luôn có mặt trong đời sống hàng ngày như thần thoại Hy Lạp. Ngay trong thời cổ đại, thần thoại Hy Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã. Sự chế biến này của nền văn hóa La Mã gần với nguyên mẫu như sao chép đến nỗi khoa thần thoại học hầu như không có sự phân biệt giữa những vị thần Hy Lạp được đổi tên Latinh với những vị thần Hy Lạp chính cống. Người ta vẫn thường dùng Jupiter (Latinh) đề chỉ Zeus (Hy Lạp), Vénus để chỉ Aphrodite, Minerve để chỉ Athéna, Mars để chỉ Ares và ngược lại. Nói như thế không có nghĩa là thần thoại La Mã chỉ là sự chế biến lại thần thoại Hy Lạp. Thần thoại La Mã cũng có một số sự tích, truyền thuyết về vị thần này, thần khác mang tính chất riêng biệt của mình. Nhưng nhìn chung cái vốn thần… Quân Hy Lạp nhờ mưu “con ngựa thành Troie” của Ulysse đã chiến thắng. Các tướng lĩnh và quân sĩ tước đoạt hết của cải của những người chiến bại, chất xuống thuyền chở về quê hương. Hành trình của họ từ thành Troie trở về đất nước Hy Lạp, và cũng như xưa kia khi xuất chinh, gặp không ít nỗi hiểm nghèo, tai họa. Nhiều người phải gửi xác nơi biển khơi. Có người bị sóng dập gió vùi, lênh đênh phiêu bạt đến tận Ai Cập rồi mới về được quê hương gia đình. Có kẻ đã về tới vùng biển quen thuộc của quê hương lại sơ ý để thuyền va phải đá ngầm, chết oan chết uổng. Biết bao nhiêu chuyện kể sao cho hết. Còn những người may mắn trở về quê hương gia đình thì lại gặp phải cái cảnh éo le duyên tình phai nhạt, đạo nghĩa héo hon. Oan ức, xót xa hơn có người về đến gia đình thì vợ phản bội, tư thông với tình nhân ám hại. Biết bao chuyện ly kỳ, đau xót éo le, thương tâm. Biết bao nhiêu chuyện mừng mừng tủi tủi, “bâng khuâng duyên mới, ngậm ngùi tình xưa”. Tuy nhiên trong các câu chuyện trở về của những người anh hùng dũng tướng Hy Lạp đã tham dự cuộc Chiến tranh Troie, câu chuyện trở về của người anh hùng Ulysse là ly kỳ và hay hơn cả. Người anh hùng nghĩ ra mưu kế “con ngựa thành Troie” đã phải phiêu bạt trôi nổi suốt mười năm trời trên mặt biển, lạc bước đến hòn đảo này đến xứ sở khác, mất gần hết đồng đội, đội thuyền bè. Cuối cùng, chỉ còn lại một mình trở về được tới quê hương và gia đình thân thiết. Ngay khi về đến quê hương, người anh hùng ấy cũng phải trải qua một cuộc đấu trí, đấu sức với 108 tên quý tộc mưu cướp vợ mình và quyền cai quản đảo Ithaque. Homère đã kể chuyện này trong bản trường ca Odyssée dài tới 12.110 câu thơ. Vì thế chúng ta không thể kể hết những chặng đường phiêu bạt của Ulysse trong tập sách nhỏ này.

Chương 143: Hành trình trở về của Ulysse