Mùa xuân ấm áp của tôi đến rồi. Lần đầu tiên Trần Nghiêu nhìn thầy Chu Mi chính là vào một buổi chiều chạng vạng nóng bức. Chiều tối, thời tiết oi bức, một chút gió cũng không có, oi bức đến mức sau lưng và trán đều đẫm mồ hôi. Bên trong nhà máy vừa mới tan ca, mấy anh em công nhân kết bạn cùng đi đến chợ đêm gần nhà máy ăn nướng. Bên cạnh cổng chợ đêm có một tiệm hớt tóc. Mặt tiền cửa tiệm không lớn. Ba chữ gội- cắt –sấy vô cùng dễ thấy, trên cửa còn dán những tấm ảnh đủ các loại kiểu dáng mẫu tóc. Bởi vì nhà máy vừa mới tan ca, rất nhiều người đều đi về hướng này, người rất đông, cũng rất ồn ào. Lúc ấy, khắp đường cái đều thịnh hành kiểu tóc dài không mái hoặc kiểu tóc vuốt ngược (undercut). Trên đường, những người đàn ông trẻ tuổi mặc áo sơ mi hoa, quần ống rộng hoặc là quần ống loe. Trên đầu vuốt keo xịt tóc, chỉnh tề lượt là mà bóng loáng. Mấy anh em thường ngày rất biết cách chạy theo trào lưu, nhưng hôm nay vừa mới tan làm, cởi được bộ đồng phục làm việc ra, lấy đâu ra thời…

Chương 6: Xuân về hoa nở

Ngày Xuân Ấm Áp - Thẩm Phùng XuânTác giả: Thẩm Phùng XuânTruyện Đô Thị, Truyện Đoản Văn, Truyện Ngôn Tình, Truyện SủngMùa xuân ấm áp của tôi đến rồi. Lần đầu tiên Trần Nghiêu nhìn thầy Chu Mi chính là vào một buổi chiều chạng vạng nóng bức. Chiều tối, thời tiết oi bức, một chút gió cũng không có, oi bức đến mức sau lưng và trán đều đẫm mồ hôi. Bên trong nhà máy vừa mới tan ca, mấy anh em công nhân kết bạn cùng đi đến chợ đêm gần nhà máy ăn nướng. Bên cạnh cổng chợ đêm có một tiệm hớt tóc. Mặt tiền cửa tiệm không lớn. Ba chữ gội- cắt –sấy vô cùng dễ thấy, trên cửa còn dán những tấm ảnh đủ các loại kiểu dáng mẫu tóc. Bởi vì nhà máy vừa mới tan ca, rất nhiều người đều đi về hướng này, người rất đông, cũng rất ồn ào. Lúc ấy, khắp đường cái đều thịnh hành kiểu tóc dài không mái hoặc kiểu tóc vuốt ngược (undercut). Trên đường, những người đàn ông trẻ tuổi mặc áo sơ mi hoa, quần ống rộng hoặc là quần ống loe. Trên đầu vuốt keo xịt tóc, chỉnh tề lượt là mà bóng loáng. Mấy anh em thường ngày rất biết cách chạy theo trào lưu, nhưng hôm nay vừa mới tan làm, cởi được bộ đồng phục làm việc ra, lấy đâu ra thời… Cuộc sống nghèo khổ ấy ước chừng kéo dài khoảng hai năm.Năm đó, Trần Nghiêu bắt đầu một mình vào phương nam kinh doanh quần áo, nhờ đó mà cũng kiếm được chút tiền. Khi về lại quê hương, Trần Nghiêu cùng với mấy anh em thân thiết cùng nhau buôn bán.Lúc ấy, hắn không biết là đã phải chịu bao nhiêu cực khổ, chỉ cần có cơ hội kiếm tiền, Trần Nghiêu nhất định sẽ không từ chối.Năm ấy, việc kinh doanh quần áo đồ trang sức trở nên rất "hot", từ phương bán sỉ lại dây, sau đó lại đầu cơ trục lợi bán ra ngoài, phí tổn thấp, lợi nhuận lại cao.Trần Nghiêu rất có đầu óc buôn bán, mới qua hơn một thăm thôi, hắn liền kiếm được số tiền gấp mấy chục lần số tiền kiếm ở công trường. Từ dạo ấy, Chu Mi đi theo hắn, sẽ không phai chịu khổ nữa rồi.Đến lúc Trần Nghiêu tài chính đủ đầy, hai người họ liền kết hôn.Phòng tân hôn đã được ba mẹ Trần Nghiêu chuẩn bị từ sớm, dù sao cũng là con mình đẻ ra, sao có thể hoàn toàn mặc kệ. Phòng tân hôn tất nhiên cũng được trang trí lại, tuy là không rộng nhưng cái gì nên có thì vẫn có.Bọn họ vẫn luôn sinh hoạt ở cái huyện nhỏ đó, thành gia lập nghiệp.Công việc buôn bán trang sức quần áo không phải lúc nào cũng phát đạt.Kết hôn được hai năm, Trần Nghiêu đã mua một cửa hàng nhỏ, địa chỉ là ở cái chợ đêm ở gần nhà máy hồi xưa bọn họ làm việc. Trước đây, quán đó tên là " Đồ nướng Cường ca". Sau này, Cường ca dẫn vợ con quay về quê hương, cửa hàng này liền được Trần Nghiêu mua lại.Hắn muốn Chu Mi có thể tự mở một cửa tiệm mà cô thích.Chu Mi bắt đầu buôn bán, Trần Nghiêu vẫn làm kinh doanh như trước đây, cái gì có thể kiếm tiền thì làm cái đó, cuộc sống càng ngày càng tốt lên.Vào năm thứ ba bọn họ kết hôn, Chu Mi có thai, cửa hàng của cô đành phải thuê người trông nom, Chu Mi về nhà dưỡng thai. Trần Nghiêu cũng bỏ xuống tất ca mọi việc để có thể ở bên bầu bạn cô.Mười tháng mang thai.Vào một ngày xuân ấm hoa nở, Chu Mi sinh ra đứa con đầu tiên của bọn họ.Trần Nghiêu vốn chẳng phải là người có văn hóa gì, hắn lật qua lật lại tất cả đống sách, cuối cùng chọn được một cái tên nghe có vẻ "tri thức"Trần Hách Tuyên.Trích trong " Kinh Thi": Có phỉ quân tử, như thiết như tha, như trác như ma. Sắt hề giản hề, hách hề tuyên hề." ( Dịch nghĩa: Quân tử khiêm tốn, từ đây học tập chăm chỉ."Đứa bé đang ở trong tã lót nghe thấy cha mình nói một câu trong Kinh Thi còn không thành thục, vốn dĩ đang yên tĩnh bỗng bật cười.Trần Nghiêu và Chu Mi lần đầu tiên làm cha mẹ, trông thấy con mình đột nhiên cười như vậy, trong phút chốc đơ cả người, nhưng chớp mắt liền phản ứng kịp rồi, cả hai nhìn nhau cười.Gió nhẹ thổi gợn lá cây, ánh mặt trời ngoài cửa sổ thật đẹp.Mùa xuân năm nay đến thật sớm.Xuân về hoa nở.Vạn vật hồi sinh.

Ngày Xuân Ấm Áp - Thẩm Phùng XuânTác giả: Thẩm Phùng XuânTruyện Đô Thị, Truyện Đoản Văn, Truyện Ngôn Tình, Truyện SủngMùa xuân ấm áp của tôi đến rồi. Lần đầu tiên Trần Nghiêu nhìn thầy Chu Mi chính là vào một buổi chiều chạng vạng nóng bức. Chiều tối, thời tiết oi bức, một chút gió cũng không có, oi bức đến mức sau lưng và trán đều đẫm mồ hôi. Bên trong nhà máy vừa mới tan ca, mấy anh em công nhân kết bạn cùng đi đến chợ đêm gần nhà máy ăn nướng. Bên cạnh cổng chợ đêm có một tiệm hớt tóc. Mặt tiền cửa tiệm không lớn. Ba chữ gội- cắt –sấy vô cùng dễ thấy, trên cửa còn dán những tấm ảnh đủ các loại kiểu dáng mẫu tóc. Bởi vì nhà máy vừa mới tan ca, rất nhiều người đều đi về hướng này, người rất đông, cũng rất ồn ào. Lúc ấy, khắp đường cái đều thịnh hành kiểu tóc dài không mái hoặc kiểu tóc vuốt ngược (undercut). Trên đường, những người đàn ông trẻ tuổi mặc áo sơ mi hoa, quần ống rộng hoặc là quần ống loe. Trên đầu vuốt keo xịt tóc, chỉnh tề lượt là mà bóng loáng. Mấy anh em thường ngày rất biết cách chạy theo trào lưu, nhưng hôm nay vừa mới tan làm, cởi được bộ đồng phục làm việc ra, lấy đâu ra thời… Cuộc sống nghèo khổ ấy ước chừng kéo dài khoảng hai năm.Năm đó, Trần Nghiêu bắt đầu một mình vào phương nam kinh doanh quần áo, nhờ đó mà cũng kiếm được chút tiền. Khi về lại quê hương, Trần Nghiêu cùng với mấy anh em thân thiết cùng nhau buôn bán.Lúc ấy, hắn không biết là đã phải chịu bao nhiêu cực khổ, chỉ cần có cơ hội kiếm tiền, Trần Nghiêu nhất định sẽ không từ chối.Năm ấy, việc kinh doanh quần áo đồ trang sức trở nên rất "hot", từ phương bán sỉ lại dây, sau đó lại đầu cơ trục lợi bán ra ngoài, phí tổn thấp, lợi nhuận lại cao.Trần Nghiêu rất có đầu óc buôn bán, mới qua hơn một thăm thôi, hắn liền kiếm được số tiền gấp mấy chục lần số tiền kiếm ở công trường. Từ dạo ấy, Chu Mi đi theo hắn, sẽ không phai chịu khổ nữa rồi.Đến lúc Trần Nghiêu tài chính đủ đầy, hai người họ liền kết hôn.Phòng tân hôn đã được ba mẹ Trần Nghiêu chuẩn bị từ sớm, dù sao cũng là con mình đẻ ra, sao có thể hoàn toàn mặc kệ. Phòng tân hôn tất nhiên cũng được trang trí lại, tuy là không rộng nhưng cái gì nên có thì vẫn có.Bọn họ vẫn luôn sinh hoạt ở cái huyện nhỏ đó, thành gia lập nghiệp.Công việc buôn bán trang sức quần áo không phải lúc nào cũng phát đạt.Kết hôn được hai năm, Trần Nghiêu đã mua một cửa hàng nhỏ, địa chỉ là ở cái chợ đêm ở gần nhà máy hồi xưa bọn họ làm việc. Trước đây, quán đó tên là " Đồ nướng Cường ca". Sau này, Cường ca dẫn vợ con quay về quê hương, cửa hàng này liền được Trần Nghiêu mua lại.Hắn muốn Chu Mi có thể tự mở một cửa tiệm mà cô thích.Chu Mi bắt đầu buôn bán, Trần Nghiêu vẫn làm kinh doanh như trước đây, cái gì có thể kiếm tiền thì làm cái đó, cuộc sống càng ngày càng tốt lên.Vào năm thứ ba bọn họ kết hôn, Chu Mi có thai, cửa hàng của cô đành phải thuê người trông nom, Chu Mi về nhà dưỡng thai. Trần Nghiêu cũng bỏ xuống tất ca mọi việc để có thể ở bên bầu bạn cô.Mười tháng mang thai.Vào một ngày xuân ấm hoa nở, Chu Mi sinh ra đứa con đầu tiên của bọn họ.Trần Nghiêu vốn chẳng phải là người có văn hóa gì, hắn lật qua lật lại tất cả đống sách, cuối cùng chọn được một cái tên nghe có vẻ "tri thức"Trần Hách Tuyên.Trích trong " Kinh Thi": Có phỉ quân tử, như thiết như tha, như trác như ma. Sắt hề giản hề, hách hề tuyên hề." ( Dịch nghĩa: Quân tử khiêm tốn, từ đây học tập chăm chỉ."Đứa bé đang ở trong tã lót nghe thấy cha mình nói một câu trong Kinh Thi còn không thành thục, vốn dĩ đang yên tĩnh bỗng bật cười.Trần Nghiêu và Chu Mi lần đầu tiên làm cha mẹ, trông thấy con mình đột nhiên cười như vậy, trong phút chốc đơ cả người, nhưng chớp mắt liền phản ứng kịp rồi, cả hai nhìn nhau cười.Gió nhẹ thổi gợn lá cây, ánh mặt trời ngoài cửa sổ thật đẹp.Mùa xuân năm nay đến thật sớm.Xuân về hoa nở.Vạn vật hồi sinh.

Ngày Xuân Ấm Áp - Thẩm Phùng XuânTác giả: Thẩm Phùng XuânTruyện Đô Thị, Truyện Đoản Văn, Truyện Ngôn Tình, Truyện SủngMùa xuân ấm áp của tôi đến rồi. Lần đầu tiên Trần Nghiêu nhìn thầy Chu Mi chính là vào một buổi chiều chạng vạng nóng bức. Chiều tối, thời tiết oi bức, một chút gió cũng không có, oi bức đến mức sau lưng và trán đều đẫm mồ hôi. Bên trong nhà máy vừa mới tan ca, mấy anh em công nhân kết bạn cùng đi đến chợ đêm gần nhà máy ăn nướng. Bên cạnh cổng chợ đêm có một tiệm hớt tóc. Mặt tiền cửa tiệm không lớn. Ba chữ gội- cắt –sấy vô cùng dễ thấy, trên cửa còn dán những tấm ảnh đủ các loại kiểu dáng mẫu tóc. Bởi vì nhà máy vừa mới tan ca, rất nhiều người đều đi về hướng này, người rất đông, cũng rất ồn ào. Lúc ấy, khắp đường cái đều thịnh hành kiểu tóc dài không mái hoặc kiểu tóc vuốt ngược (undercut). Trên đường, những người đàn ông trẻ tuổi mặc áo sơ mi hoa, quần ống rộng hoặc là quần ống loe. Trên đầu vuốt keo xịt tóc, chỉnh tề lượt là mà bóng loáng. Mấy anh em thường ngày rất biết cách chạy theo trào lưu, nhưng hôm nay vừa mới tan làm, cởi được bộ đồng phục làm việc ra, lấy đâu ra thời… Cuộc sống nghèo khổ ấy ước chừng kéo dài khoảng hai năm.Năm đó, Trần Nghiêu bắt đầu một mình vào phương nam kinh doanh quần áo, nhờ đó mà cũng kiếm được chút tiền. Khi về lại quê hương, Trần Nghiêu cùng với mấy anh em thân thiết cùng nhau buôn bán.Lúc ấy, hắn không biết là đã phải chịu bao nhiêu cực khổ, chỉ cần có cơ hội kiếm tiền, Trần Nghiêu nhất định sẽ không từ chối.Năm ấy, việc kinh doanh quần áo đồ trang sức trở nên rất "hot", từ phương bán sỉ lại dây, sau đó lại đầu cơ trục lợi bán ra ngoài, phí tổn thấp, lợi nhuận lại cao.Trần Nghiêu rất có đầu óc buôn bán, mới qua hơn một thăm thôi, hắn liền kiếm được số tiền gấp mấy chục lần số tiền kiếm ở công trường. Từ dạo ấy, Chu Mi đi theo hắn, sẽ không phai chịu khổ nữa rồi.Đến lúc Trần Nghiêu tài chính đủ đầy, hai người họ liền kết hôn.Phòng tân hôn đã được ba mẹ Trần Nghiêu chuẩn bị từ sớm, dù sao cũng là con mình đẻ ra, sao có thể hoàn toàn mặc kệ. Phòng tân hôn tất nhiên cũng được trang trí lại, tuy là không rộng nhưng cái gì nên có thì vẫn có.Bọn họ vẫn luôn sinh hoạt ở cái huyện nhỏ đó, thành gia lập nghiệp.Công việc buôn bán trang sức quần áo không phải lúc nào cũng phát đạt.Kết hôn được hai năm, Trần Nghiêu đã mua một cửa hàng nhỏ, địa chỉ là ở cái chợ đêm ở gần nhà máy hồi xưa bọn họ làm việc. Trước đây, quán đó tên là " Đồ nướng Cường ca". Sau này, Cường ca dẫn vợ con quay về quê hương, cửa hàng này liền được Trần Nghiêu mua lại.Hắn muốn Chu Mi có thể tự mở một cửa tiệm mà cô thích.Chu Mi bắt đầu buôn bán, Trần Nghiêu vẫn làm kinh doanh như trước đây, cái gì có thể kiếm tiền thì làm cái đó, cuộc sống càng ngày càng tốt lên.Vào năm thứ ba bọn họ kết hôn, Chu Mi có thai, cửa hàng của cô đành phải thuê người trông nom, Chu Mi về nhà dưỡng thai. Trần Nghiêu cũng bỏ xuống tất ca mọi việc để có thể ở bên bầu bạn cô.Mười tháng mang thai.Vào một ngày xuân ấm hoa nở, Chu Mi sinh ra đứa con đầu tiên của bọn họ.Trần Nghiêu vốn chẳng phải là người có văn hóa gì, hắn lật qua lật lại tất cả đống sách, cuối cùng chọn được một cái tên nghe có vẻ "tri thức"Trần Hách Tuyên.Trích trong " Kinh Thi": Có phỉ quân tử, như thiết như tha, như trác như ma. Sắt hề giản hề, hách hề tuyên hề." ( Dịch nghĩa: Quân tử khiêm tốn, từ đây học tập chăm chỉ."Đứa bé đang ở trong tã lót nghe thấy cha mình nói một câu trong Kinh Thi còn không thành thục, vốn dĩ đang yên tĩnh bỗng bật cười.Trần Nghiêu và Chu Mi lần đầu tiên làm cha mẹ, trông thấy con mình đột nhiên cười như vậy, trong phút chốc đơ cả người, nhưng chớp mắt liền phản ứng kịp rồi, cả hai nhìn nhau cười.Gió nhẹ thổi gợn lá cây, ánh mặt trời ngoài cửa sổ thật đẹp.Mùa xuân năm nay đến thật sớm.Xuân về hoa nở.Vạn vật hồi sinh.

Chương 6: Xuân về hoa nở