Năm Vạn Huy thứ mười lăm, đất Yến Châu gặp đại hồng thủy. Sau trận lụt, Thánh thượng hạ lệnh tịch thu gia sản nhà họ Thẩm, ba mươi lăm mạng người trong nhà đều bị bán đi biệt xứ. May thay ở huyện Tần có một vị cai ngục họ Trần, là biểu đệ xa của mẹ ta, theo bối phận ta phải gọi ông ấy một tiếng “biểu cữu”. Biểu cữu lúc nhỏ từng được hứa hôn với mẹ ta, cũng từng chịu ơn nhà họ Thẩm. Bởi mối duyên cớ này, sau khi hay tin, đêm đó ông ấy liền tức tốc đến kinh thành, bỏ ra chín mươi lượng bạc mua ta và muội muội từ tay nha dịch. Trần biểu cữu đưa chúng ta về nhà ông ấy ở huyện Tần. Ông dặn dò vợ mình: “Bọn nó đều là tiểu thư khuê các, tuy nay sa cơ lỡ vận, nhưng không phải nô bộc trong nhà ta, sau này vẫn phải đối xử tử tế như con cháu trong nhà.” Biểu thẩm gật đầu vâng dạ, không chỉ dọn dẹp một gian phòng sạch sẽ cho hai tỷ muội ta ở, mà còn đặc biệt mua thêm một tiểu nha hoàn chăm lo ăn mặc, sinh hoạt thường ngày cho chúng ta. Muội muội Nghi Nhi năm ấy tám tuổi, là một tiểu cô nương động…

Chương 2

Lương Thượng Yến - Đồng An AnTác giả: Đồng An An/潼安安Truyện Cổ Đại, Truyện SủngNăm Vạn Huy thứ mười lăm, đất Yến Châu gặp đại hồng thủy. Sau trận lụt, Thánh thượng hạ lệnh tịch thu gia sản nhà họ Thẩm, ba mươi lăm mạng người trong nhà đều bị bán đi biệt xứ. May thay ở huyện Tần có một vị cai ngục họ Trần, là biểu đệ xa của mẹ ta, theo bối phận ta phải gọi ông ấy một tiếng “biểu cữu”. Biểu cữu lúc nhỏ từng được hứa hôn với mẹ ta, cũng từng chịu ơn nhà họ Thẩm. Bởi mối duyên cớ này, sau khi hay tin, đêm đó ông ấy liền tức tốc đến kinh thành, bỏ ra chín mươi lượng bạc mua ta và muội muội từ tay nha dịch. Trần biểu cữu đưa chúng ta về nhà ông ấy ở huyện Tần. Ông dặn dò vợ mình: “Bọn nó đều là tiểu thư khuê các, tuy nay sa cơ lỡ vận, nhưng không phải nô bộc trong nhà ta, sau này vẫn phải đối xử tử tế như con cháu trong nhà.” Biểu thẩm gật đầu vâng dạ, không chỉ dọn dẹp một gian phòng sạch sẽ cho hai tỷ muội ta ở, mà còn đặc biệt mua thêm một tiểu nha hoàn chăm lo ăn mặc, sinh hoạt thường ngày cho chúng ta. Muội muội Nghi Nhi năm ấy tám tuổi, là một tiểu cô nương động… Trong khoảng thời gian này, biểu thẩm đuổi nha hoàn vẫn luôn hầu hạ chúng ta đi, tịch thu hết quần áo, trang sức mà trước kia biểu cữu sắm sửa cho chúng ta.Thậm chí, bà ấy còn cắt cả nến thắp sáng ban đêm của chúng ta, chỉ cho phép nhà bếp đưa cơm nguội ngắt.Mặc dù ta vẫn luôn may vá quần áo, giày tất cho bà ấy, rảnh rỗi liền ra nhà bếp phụ giúp, ngày ngày đều ra sức lấy lòng bà ấy.Nhưng bà ấy vẫn nhất quyết muốn đuổi chúng ta đi.Bởi vì ta đã mười bốn tuổi, trổ mã xinh đẹp, đôi mắt sáng, hàm răng trắng rất giống mẹ ta, điều này khiến ta trở thành cái gai trong mắt bà ấy.Đi, nhất định là phải đi.Nhưng ta không thể cứ thế mà ra đi tay trắng.Bởi vì ta còn có muội muội, cho dù không phải vì bản thân mình, ta cũng phải tìm cho Nghi Nhi một con đường tốt đẹp.Ngoại thành huyện Tần có ngọn núi Nam Sơn, trên núi toàn là phần mộ.Ta dùng số bạc lẻ kiếm được nhờ đan tua rua, thuê người xây một ngôi mộ rỗng ở sườn núi Nam Sơn gần đường cái, sau đó hàng ngày lặng lẽ xách giỏ, dẫn Nghi Nhi lên sườn núi khóc lóc trước mộ.Nghi Nhi quỳ trên đất, rụt rè quay đầu hỏi ta: “Tỷ tỷ, trong mộ này chôn ai vậy?”Ta vừa khóc vừa bẻ bánh rải xuống đất: “Là cha và mẹ.”“Nhưng mà tỷ tỷ, cha không phải bị nước lũ cuốn đi rồi sao?”“Đừng hỏi nữa, khóc to lên là được.”“Muội khóc không ra.”“Vậy thì nghĩ đến di nương đi.”“Hu hu… Cha… Mẹ…” Mắt Nghi Nhi đỏ hoe, lập tức òa khóc nức nở.Ta còn khóc to hơn cả nó, bi thương hơn cả nó, nước mắt giàn giụa, gào khóc thảm thiết, vừa khóc vừa ngâm nga không ngớt:"“Song yến trên xà nhà tiều tụy,Chim non trong tổ mập mạp.Cánh chim non chưa kịp cứng cáp,Tổ bị phá, con cái chia lìa.Bao giờ cho đến ngày trở lại,Để đền đáp ân nghĩa song thân.”"Núi rừng Nam Sơn hoang vắng, cây cối rậm rạp, chim chóc trong bụi cây bị tiếng khóc của chúng ta kinh động, bay túa ra khắp nơi kiếm ăn.Tiều phu trên núi, nông phu cuốc cỏ, khách qua đường, người người đều dừng chân, ai nấy đều kinh ngạc, nghe rồi nghe lại liền bị chạnh lòng rơi lệ.Chẳng tới bảy ngày, cả huyện Tần đều truyền tai nhau.Người ta nói trên núi Nam Sơn có hai nữ lang hiếu thuận cảm động trời xanh, ngay cả đàn chim cũng vì thế mà bay đến, hàng ngày vờn quanh bên cạnh hai nàng, lưu luyến mãi không rời.Lại có những vị thư sinh hiếu kỳ hào hứng tìm đến, rưng rưng nước mắt rời đi.Rất nhanh, một khúc ca bi ai《Chim non lìa tổ》đã truyền khắp các thư viện lớn nhỏ, quán trà, thuyền hát ở huyện Tần.Thậm chí còn có người từ kinh thành nghe danh tìm đến, nhất định phải tận mắt chứng kiến dung nhan của hai nàng hiếu nữ núi Nam Sơn.Nghi Nhi dù sao cũng còn nhỏ, nó chột dạ hỏi ta: “Tỷ tỷ, đàn chim rõ ràng là đói bụng đến nhặt vụn bánh, tại sao bọn họ lại nói là thần điểu hiển linh?”Ta cười: “Đó là bởi vì con người ta chỉ tin vào những điều bản thân mình muốn tin tưởng mà thôi.”“Vậy ngày mai chúng ta còn đi khóc lóc trước mộ nữa không?”“Không đi nữa.”“Tại sao không đi?”“Bởi vì chỉ có thoáng nhìn một lần, mới càng khiến người ta ngày đêm mong nhớ.”Nghi Nhi nửa tin nửa ngờ, nhưng không ngờ ngày hôm sau, trước cửa Trần phủ liền xuất hiện một chiếc xe ngựa, nha hoàn đến báo, là khách quý từ kinh thành đến.

Trong khoảng thời gian này, biểu thẩm đuổi nha hoàn vẫn luôn hầu hạ chúng ta đi, tịch thu hết quần áo, trang sức mà trước kia biểu cữu sắm sửa cho chúng ta.

Thậm chí, bà ấy còn cắt cả nến thắp sáng ban đêm của chúng ta, chỉ cho phép nhà bếp đưa cơm nguội ngắt.

Mặc dù ta vẫn luôn may vá quần áo, giày tất cho bà ấy, rảnh rỗi liền ra nhà bếp phụ giúp, ngày ngày đều ra sức lấy lòng bà ấy.

Nhưng bà ấy vẫn nhất quyết muốn đuổi chúng ta đi.

Bởi vì ta đã mười bốn tuổi, trổ mã xinh đẹp, đôi mắt sáng, hàm răng trắng rất giống mẹ ta, điều này khiến ta trở thành cái gai trong mắt bà ấy.

Đi, nhất định là phải đi.

Nhưng ta không thể cứ thế mà ra đi tay trắng.

Bởi vì ta còn có muội muội, cho dù không phải vì bản thân mình, ta cũng phải tìm cho Nghi Nhi một con đường tốt đẹp.

Ngoại thành huyện Tần có ngọn núi Nam Sơn, trên núi toàn là phần mộ.

Ta dùng số bạc lẻ kiếm được nhờ đan tua rua, thuê người xây một ngôi mộ rỗng ở sườn núi Nam Sơn gần đường cái, sau đó hàng ngày lặng lẽ xách giỏ, dẫn Nghi Nhi lên sườn núi khóc lóc trước mộ.

Nghi Nhi quỳ trên đất, rụt rè quay đầu hỏi ta: “Tỷ tỷ, trong mộ này chôn ai vậy?”

Ta vừa khóc vừa bẻ bánh rải xuống đất: “Là cha và mẹ.”

“Nhưng mà tỷ tỷ, cha không phải bị nước lũ cuốn đi rồi sao?”

“Đừng hỏi nữa, khóc to lên là được.”

“Muội khóc không ra.”

“Vậy thì nghĩ đến di nương đi.”

“Hu hu… Cha… Mẹ…” Mắt Nghi Nhi đỏ hoe, lập tức òa khóc nức nở.

Ta còn khóc to hơn cả nó, bi thương hơn cả nó, nước mắt giàn giụa, gào khóc thảm thiết, vừa khóc vừa ngâm nga không ngớt:

"“Song yến trên xà nhà tiều tụy,

Chim non trong tổ mập mạp.

Cánh chim non chưa kịp cứng cáp,

Tổ bị phá, con cái chia lìa.

Bao giờ cho đến ngày trở lại,

Để đền đáp ân nghĩa song thân.”"

Núi rừng Nam Sơn hoang vắng, cây cối rậm rạp, chim chóc trong bụi cây bị tiếng khóc của chúng ta kinh động, bay túa ra khắp nơi kiếm ăn.

Tiều phu trên núi, nông phu cuốc cỏ, khách qua đường, người người đều dừng chân, ai nấy đều kinh ngạc, nghe rồi nghe lại liền bị chạnh lòng rơi lệ.

Chẳng tới bảy ngày, cả huyện Tần đều truyền tai nhau.

Người ta nói trên núi Nam Sơn có hai nữ lang hiếu thuận cảm động trời xanh, ngay cả đàn chim cũng vì thế mà bay đến, hàng ngày vờn quanh bên cạnh hai nàng, lưu luyến mãi không rời.

Lại có những vị thư sinh hiếu kỳ hào hứng tìm đến, rưng rưng nước mắt rời đi.

Rất nhanh, một khúc ca bi ai《Chim non lìa tổ》đã truyền khắp các thư viện lớn nhỏ, quán trà, thuyền hát ở huyện Tần.

Thậm chí còn có người từ kinh thành nghe danh tìm đến, nhất định phải tận mắt chứng kiến dung nhan của hai nàng hiếu nữ núi Nam Sơn.

Nghi Nhi dù sao cũng còn nhỏ, nó chột dạ hỏi ta: “Tỷ tỷ, đàn chim rõ ràng là đói bụng đến nhặt vụn bánh, tại sao bọn họ lại nói là thần điểu hiển linh?”

Ta cười: “Đó là bởi vì con người ta chỉ tin vào những điều bản thân mình muốn tin tưởng mà thôi.”

“Vậy ngày mai chúng ta còn đi khóc lóc trước mộ nữa không?”

“Không đi nữa.”

“Tại sao không đi?”

“Bởi vì chỉ có thoáng nhìn một lần, mới càng khiến người ta ngày đêm mong nhớ.”

Nghi Nhi nửa tin nửa ngờ, nhưng không ngờ ngày hôm sau, trước cửa Trần phủ liền xuất hiện một chiếc xe ngựa, nha hoàn đến báo, là khách quý từ kinh thành đến.

Lương Thượng Yến - Đồng An AnTác giả: Đồng An An/潼安安Truyện Cổ Đại, Truyện SủngNăm Vạn Huy thứ mười lăm, đất Yến Châu gặp đại hồng thủy. Sau trận lụt, Thánh thượng hạ lệnh tịch thu gia sản nhà họ Thẩm, ba mươi lăm mạng người trong nhà đều bị bán đi biệt xứ. May thay ở huyện Tần có một vị cai ngục họ Trần, là biểu đệ xa của mẹ ta, theo bối phận ta phải gọi ông ấy một tiếng “biểu cữu”. Biểu cữu lúc nhỏ từng được hứa hôn với mẹ ta, cũng từng chịu ơn nhà họ Thẩm. Bởi mối duyên cớ này, sau khi hay tin, đêm đó ông ấy liền tức tốc đến kinh thành, bỏ ra chín mươi lượng bạc mua ta và muội muội từ tay nha dịch. Trần biểu cữu đưa chúng ta về nhà ông ấy ở huyện Tần. Ông dặn dò vợ mình: “Bọn nó đều là tiểu thư khuê các, tuy nay sa cơ lỡ vận, nhưng không phải nô bộc trong nhà ta, sau này vẫn phải đối xử tử tế như con cháu trong nhà.” Biểu thẩm gật đầu vâng dạ, không chỉ dọn dẹp một gian phòng sạch sẽ cho hai tỷ muội ta ở, mà còn đặc biệt mua thêm một tiểu nha hoàn chăm lo ăn mặc, sinh hoạt thường ngày cho chúng ta. Muội muội Nghi Nhi năm ấy tám tuổi, là một tiểu cô nương động… Trong khoảng thời gian này, biểu thẩm đuổi nha hoàn vẫn luôn hầu hạ chúng ta đi, tịch thu hết quần áo, trang sức mà trước kia biểu cữu sắm sửa cho chúng ta.Thậm chí, bà ấy còn cắt cả nến thắp sáng ban đêm của chúng ta, chỉ cho phép nhà bếp đưa cơm nguội ngắt.Mặc dù ta vẫn luôn may vá quần áo, giày tất cho bà ấy, rảnh rỗi liền ra nhà bếp phụ giúp, ngày ngày đều ra sức lấy lòng bà ấy.Nhưng bà ấy vẫn nhất quyết muốn đuổi chúng ta đi.Bởi vì ta đã mười bốn tuổi, trổ mã xinh đẹp, đôi mắt sáng, hàm răng trắng rất giống mẹ ta, điều này khiến ta trở thành cái gai trong mắt bà ấy.Đi, nhất định là phải đi.Nhưng ta không thể cứ thế mà ra đi tay trắng.Bởi vì ta còn có muội muội, cho dù không phải vì bản thân mình, ta cũng phải tìm cho Nghi Nhi một con đường tốt đẹp.Ngoại thành huyện Tần có ngọn núi Nam Sơn, trên núi toàn là phần mộ.Ta dùng số bạc lẻ kiếm được nhờ đan tua rua, thuê người xây một ngôi mộ rỗng ở sườn núi Nam Sơn gần đường cái, sau đó hàng ngày lặng lẽ xách giỏ, dẫn Nghi Nhi lên sườn núi khóc lóc trước mộ.Nghi Nhi quỳ trên đất, rụt rè quay đầu hỏi ta: “Tỷ tỷ, trong mộ này chôn ai vậy?”Ta vừa khóc vừa bẻ bánh rải xuống đất: “Là cha và mẹ.”“Nhưng mà tỷ tỷ, cha không phải bị nước lũ cuốn đi rồi sao?”“Đừng hỏi nữa, khóc to lên là được.”“Muội khóc không ra.”“Vậy thì nghĩ đến di nương đi.”“Hu hu… Cha… Mẹ…” Mắt Nghi Nhi đỏ hoe, lập tức òa khóc nức nở.Ta còn khóc to hơn cả nó, bi thương hơn cả nó, nước mắt giàn giụa, gào khóc thảm thiết, vừa khóc vừa ngâm nga không ngớt:"“Song yến trên xà nhà tiều tụy,Chim non trong tổ mập mạp.Cánh chim non chưa kịp cứng cáp,Tổ bị phá, con cái chia lìa.Bao giờ cho đến ngày trở lại,Để đền đáp ân nghĩa song thân.”"Núi rừng Nam Sơn hoang vắng, cây cối rậm rạp, chim chóc trong bụi cây bị tiếng khóc của chúng ta kinh động, bay túa ra khắp nơi kiếm ăn.Tiều phu trên núi, nông phu cuốc cỏ, khách qua đường, người người đều dừng chân, ai nấy đều kinh ngạc, nghe rồi nghe lại liền bị chạnh lòng rơi lệ.Chẳng tới bảy ngày, cả huyện Tần đều truyền tai nhau.Người ta nói trên núi Nam Sơn có hai nữ lang hiếu thuận cảm động trời xanh, ngay cả đàn chim cũng vì thế mà bay đến, hàng ngày vờn quanh bên cạnh hai nàng, lưu luyến mãi không rời.Lại có những vị thư sinh hiếu kỳ hào hứng tìm đến, rưng rưng nước mắt rời đi.Rất nhanh, một khúc ca bi ai《Chim non lìa tổ》đã truyền khắp các thư viện lớn nhỏ, quán trà, thuyền hát ở huyện Tần.Thậm chí còn có người từ kinh thành nghe danh tìm đến, nhất định phải tận mắt chứng kiến dung nhan của hai nàng hiếu nữ núi Nam Sơn.Nghi Nhi dù sao cũng còn nhỏ, nó chột dạ hỏi ta: “Tỷ tỷ, đàn chim rõ ràng là đói bụng đến nhặt vụn bánh, tại sao bọn họ lại nói là thần điểu hiển linh?”Ta cười: “Đó là bởi vì con người ta chỉ tin vào những điều bản thân mình muốn tin tưởng mà thôi.”“Vậy ngày mai chúng ta còn đi khóc lóc trước mộ nữa không?”“Không đi nữa.”“Tại sao không đi?”“Bởi vì chỉ có thoáng nhìn một lần, mới càng khiến người ta ngày đêm mong nhớ.”Nghi Nhi nửa tin nửa ngờ, nhưng không ngờ ngày hôm sau, trước cửa Trần phủ liền xuất hiện một chiếc xe ngựa, nha hoàn đến báo, là khách quý từ kinh thành đến.

Chương 2